Kết quả tìm kiếm cho "1 triệu USD bị nhuộm đen"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Trong 5 tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ, phản ánh dấu hiệu khởi sắc của ngành khi có sự dịch chuyển đơn hàng từ các quốc gia khác sang Việt Nam. Để hoàn thành mục tiêu 44 tỷ USD đề ra trong năm nay, doanh nghiệp dệt may cần đẩy mạnh các giải pháp gia tăng xuất khẩu, duy trì ổn định sản xuất.
Trong chuyến thăm một trang trại địa phương, nữ doanh nhân Uganda Juliet Tumusiime nhận ra rằng có rất nhiều thân chuối bị loại bỏ lãng phí trong quá trình canh tác. Tumusiime đang tìm cách tận dụng rác thải và cô đã nảy ra ý tưởng kinh doanh sáng tạo với chúng.
Nguyễn Khắc Việt và Trần Cẩm Tú mang hơn 1 triệu USD giả đã nhuộm hóa chất đen sang Thái Lan bán nhưng bị phát hiện, ngăn chặn tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.
Thống kê đến giữa tháng 6/2023, toàn tỉnh Lâm Đồng đã xuất khẩu hơn 1.700 tấn chè sang 9 thị trường chủ lực; trong đó bao gồm một số thị trường lớn. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 3,2 triệu USD.
Lực lượng chức năng đã tạm giữ số tang vật gồm 12 cọc tiền, với tổng cộng 10.518 tờ 100USD.
Trong 5 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam đạt 18,7 tỷ USD, tăng 23,5% so cùng kỳ năm 2021 đã thể hiện sự nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Theo dự báo, với diễn biến khó lường của thị trường cùng với giá cả nguyên phụ liệu liên tục tăng cao sẽ là những thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp.
Cho dù nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 nhưng chính sách thu hút đầu tư có chọn lọc của Việt Nam theo hướng giảm số lượng, tăng về chất lượng, loại bỏ dự án quy mô nhỏ, ít giá trị gia tăng bắt đầu phát huy tác dụng.
Một người đam mê lịch sử người Tunisia đã cố gắng tái tạo thuốc nhuộm từ ốc biển từng chỉ dùng cho các thành viên hoàng gia cổ đại, giới thượng lưu.
Lượng đơn hàng liên tục đổ về trong những ngày đầu năm 2022 đã và đang tạo xung lực, khí thế mới giúp các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu. Bên cạnh tín hiệu tích cực của thị trường cùng với dịch Covid-19 bước đầu được kiểm soát, sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam hoàn thành mục tiêu xuất khẩu đạt hơn 43 tỷ USD đề ra.
Từ chiếc bánh mì quen thuộc, nhiều thợ làm bánh đã sáng tạo ra những loại bánh mì có hình dáng độc lạ, chất lượng tuyệt hảo, được ưa chuộng ở Việt Nam và thế giới.
Tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp ngày 8-8, đại diện các hiệp hội và doanh nghiệp đã kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương nhiều chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc hiện nay. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh việc duy trì ổn định chuỗi cung ứng, không để bị “đứt gãy” và hỗ trợ trực tiếp cho người lao động để có nguồn nhân lực bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất ngay sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát.
Khi thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2021, giống như bước “chạy đà” tốt cho cả giai đoạn 2021-2025. Nghị quyết HĐND tỉnh An Giang đặt chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2021 từ 6%-6,5%. Đây là mức tăng trưởng đòi hỏi nhiều nỗ lực trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.